Những câu hỏi liên quan
vu dieu linh
Xem chi tiết
Phương Lê
Xem chi tiết
Người Lạ Ơi
20 tháng 1 2018 lúc 19:46

\(\dfrac{x^2+2x+5}{x+2}=\dfrac{x^2+2x}{x+2}+\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x+2}+\dfrac{5}{x+2}=x+\dfrac{5}{x+2}\)

\(\dfrac{x^2+4x+9}{x+2}=\dfrac{\left(x^2+4x+4\right)+5}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)^2+5}{x+2}=x+2+\dfrac{5}{x+2}\)

Bình luận (0)
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

Bình luận (0)
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

Bình luận (0)
Lucy Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Quan
9 tháng 2 2017 lúc 20:20

1/ a) \(x^2-x-1⋮x-1\)

=>\(x.\left(x-1\right)-1⋮x-1\)

=>\(-1⋮x-1\)(vì x.(x-1)\(⋮\)x-1)

=>x-1\(\inƯ\left(-1\right)\)

Đến đay tự làm 

b/c/d/e/ tương tự

Bình luận (0)
Girl
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 11 2019 lúc 21:37

\(a,12⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đến đây tự lập bảng xét giá trị nha 

hc tốt ( mai rảnh lm nốt cho ==)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
>>gノムレノ刀ん<<
6 tháng 11 2019 lúc 21:42

cậu còn làm thiếu kìa . mà cậu làm cụ thể hơn ik .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
7 tháng 11 2019 lúc 12:05

== nghĩa là đến đây chỉ cần lập bảng xét giá trị nữa thôi 

\(b,\left(x+3\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét giá trị 

x+2-11
x-3-1

c, Kham khảo 

Câu hỏi của Hoàng Ngọc Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath ( bài chỉ mang tính chất tương tự )

p/s : vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
QuocDat
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

Bình luận (0)
Yatogami_Tohka
22 tháng 11 2017 lúc 20:21

Ib nick yuudachi kai để tl cho

Bình luận (0)
Trần Việt Hà
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x + 13 chia hết cho x + 1

= (x+1) +12 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12) = {-1;1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Ta có bảng sau

x+1        -12              12              1              -1              2           -2             3             -3               4            -4             6             -6

x            -13               11             0               -2              1           -3            2             -4               3             -5             5             -7

Vậy x thuộc {-13;11;0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7}

Bình luận (0)
Lê Thái An
Xem chi tiết
Jemmy Girl
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 18:47

anh yêu em jemmy girl

Bình luận (0)
Pain Địa Ngục Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 18:56

cuxi girl nhớ đại ca ko ??

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Mizusawa
11 tháng 2 2019 lúc 21:41

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

Bình luận (0)
Tiểu Đào
11 tháng 2 2019 lúc 21:42

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}

Bình luận (0)